Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 3 2019 lúc 16:43

Đáp án D

+     dd     AgNO 3 ⏟ 0 , 225     mol → đpdd dd     Y → +     18 , 9     gam     Fe 21 , 75     gam     rắn   T ⇒ + : x Ag + : 0 , 225 - x NO 3 - :     0 , 225 ⏟ dd     Y ;     NO = n H + 4 = 0 , 25 x BTE :     2 n Fe     pư = 3 n NO + n Ag + ⇒ Fe     pư = 0 , 1125 - 0 , 125 x n Ag     ta ¨ io     tha \ onh = 0 , 225 - x ⇒ m T = 18 , 9 - 56 ( 0 , 1125 - 0 , 125 x ) + 108 ( 0 , 225 - x ) = 21 , 75 ⇒ x = 0 , 15 . ⇒   T     có     Fe     dư   vào     Ag Dung     dịch   Y   có     pH < 7 Ở   catot   nước   chưa   bị   điện   phân n electron     trao     đổi = n H + = 0 , 15 ⇒ t = n electron     trao       đôi . F I = 3600     giây +     Vậy   kết   luận   sai   là       Quá   trình   điện   phân   được   tiến   hành   trong   5600   giây

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2018 lúc 7:40

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2017 lúc 5:03

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2018 lúc 16:18

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2018 lúc 8:21

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2019 lúc 16:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2018 lúc 6:09

Đáp án C

Nhận xét được lượng chất rắn > bột Fe nên sau phản ứng điện phân thì AgNO3 còn dư và chất rắn này

cũng có thể gồm Fe dư ( nếu không dư thì trong quá trình tính toán số mol nó = 0 thôi ).

Cả quá trình: điện phân: 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½.O2↑ .

Sau đó: 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO↑ + 4.H2O. || Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓.

Quan trọng tiếp theo là chọn ẩn sao cho tính toán nhanh:

gọi số mol AgNO3 bị điện phân là x mol, số mol sắt bị hoà tan là y mol thì ta có:

Khối lượng chất rắn: 14,5 = ( 0,225 - y) × 56 + (0,15 - x ) × 108 → 108x + 56y = 14,3 gam.

Số mol sắt phản ứng: y = (0,15 - x ) ÷ 2 + 3x ÷ 8 → x ÷ 8 + y = 0,075 mol.

Vậy thời gian điện phân t = 96500 × 0,1 ÷ 2,68 = 3600 s = 1h → chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2018 lúc 7:16

Chọn đáp án C

« Nhận xét: kết quả khi cho Fe vào Y: khối lượng rắn tăng chứng tỏ trong Y có Ag+; thu được khí NO chứng tỏ trong Y có H+; anion NO3- được bảo toàn trong Y là 0,15mol.

Gọi số mol H+ trong Y là 4x mol thì tương ứng suy luận nhanh được số lượng các chất như trên.

Bảo toàn khối lượng nguyên tố kim loại 2 vế sơ đồ:

 12,6 + (0,15 – 4x) x108 =(0,075 – 1/2x)x 56 + 14,5

Giải phương trình được x = 0,045 mol → ∑ne điện phân trao đổi = 4x = 0,1mol.

Áp dụng định luật Faraday ta có thời gian điện phân t = 96500 x 0,1 : 2,68 = 3600 giây ↔ 1 giờ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 12:18

Đáp án C

Nhận xét được lượng chất rắn > bột Fe nên sau phản ứng điện phân thì AgNO3 còn dư và chất rắn này

cũng có thể gồm Fe dư ( nếu không dư thì trong quá trình tính toán số mol nó = 0 thôi ).

Cả quá trình: điện phân: 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½.O2↑ .

Sau đó: 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO↑ + 4.H2O.

 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓.

Quan trọng tiếp theo là chọn ẩn sao cho tính toán nhanh:

gọi số mol AgNO3 bị điện phân là x mol, số mol sắt bị hoà tan là y mol thì ta có:

Khối lượng chất rắn: 14,5 = ( 0,225 - y) × 56 + (0,15 - x ) × 108 → 108x + 56y = 14,3 gam.

Số mol sắt phản ứng: y = (0,15 - x ) ÷ 2 + 3x ÷ 8 → x ÷ 8 + y = 0,075 mol.

Vậy thời gian điện phân t = 96500 × 0,1 ÷ 2,68 = 3600 s = 1h → chọn C

Bình luận (0)